Học ! học nữa ! học mãi
Dàn ý :
1. Mở bài :
- Kho tàng kiến thức của nhân loại vô cùng phong phú .
- Cuộc sống không ngừng phát triển, cho nên con người phải nỗ lưc học tập suốt đời
- Lê-nin khuyên thanh niên : Học ! Học nữa! Học mãi!
2. Thân bài :
a) Ý nghĩa lời khuyên :
Học tập là nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi người . Phải thường xuyên học tập để nâng cao kiến thức
b) Tại sao ta cần phải học tập ?
+ Có học tập thì mới tiếp thu được tri thức
- Học tập để nâng cao trình độ hiểu biết , để làm việc có hiệu quả hơn
- Nếu không học tập thì sẽbị lạc hậu trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển mạnh như hiện nay
+ Việc học tập không hạn chế tuổi tác, hoàn cảnh mà tùy theo ý thức của mỗi người . Có chịu khó học tập thì mới gặt hái được thành công
- Ông giám đốc học tập đểlàm tốt công tác quản lí…..
- Công nhân học tập để nâng cao tay nghề
- Nông dân học tập để nắm vững khoa học kĩ thuật trồng trọt , chăn nuôi, đẩy mạnh sản xuất
- Nhà khoa học cũng phải nghiên cứu , học tập trongmột quá trình lâu dài ….
c) Mở rộng vấn đề :
- Hiện nay, vẫn còn một sốngười giữ cách suy nghĩ thiển cận là không cần học, cho nên không quan tâm động viên nhắc nhở việc học hành của con cái .Trình độ dân trí thấp là một trong những nguyên nhân làm cho đất nước kém phát triển
- Học ! Học nữa! Học mãi! Là mục tiêu phấn đấu của thanh niên . Chúng ta phảinỗ lực học tập để có trình độ hiểu biết , có một nghềnuôi sống bản thân . Học để nâng cao kĩ năng lao động , để bước vào đời vững vàng hơn
- Học kiến thức trong sách vở và học kinh nghiệm trong thực tế cuộc sống . Học tập là nhiệm vụ quan trọng suốt cả đời người
3. Kết bài :
Ngày nay, tuổi trẻ cần phải cố gắng học tập để hoàn thiện bản thân, trở thành người có đủ tài đức xây dựng đất nước , quê hương ngày càng giàu đẹp
học! học nữa! học mãi
1/MB: nêu vấn đề nghị luận: “học! học nữa! học mãi”
học hỏi là 1 việc rất quan trọng đối với nhân dân ta,đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con ng` mở mang kiến thức,nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. nhận thức được tầm wan trọng của vấn đề này, tuy fải bận trăm công nghìn việc, nhưng lê-nin vẫn th` khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: “học! học nữa! học mãi!”.
2/TB:
A-BÌNH:
a)giải thích câu nói (or nêucác biểu hiện của vấn đề)học là việc học sinh tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo…khi học chúng ta fải tìm tòi, suy nghĩ them để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được. như thếlời dạy của lê-nin có ý nghia là khuyên chúng ta fải luôn học hỏi ko ngừng,học hỏi suốt đời chẳng những trong nhà trường và cả ngoài XH…
b)phân tích các mặt đúng,lợi:đó là một chân lí, một sự thật hiển nhiên, rõrang từ trước đến nay. bởivì kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi ng` trong chúng ta chỉ như giọt nước. hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi wa thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế ko bao h chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta fải luôn luôn học tập ko ngừng.làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước VN or các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báo cho nhân laọi. ngoài ra, lờinhận định này cũng đúng vì nó có giá trị về mặt giáo dục con ng` mới, giáodục lý tưởng sống cao quý. Cho nên chúng ta ko lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự như câu nói nổi tiếng của Darwin:
“nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học” or:
“đường đời là chiếc thang ko nấc chót, việc học là quyển sách ko trang cuối cùng.” (Kalinin). Or câu củabác hồ :
“học hỏi là một việc fải tiếp tục suốt đời”.
Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng them giá trị chân lí của lời nhận định của lê-nin.
B-LUẬN: (mở rộng vấn đề)
a)phân tích các mặt bổ sung.
Nhưng thật đáng tiếc là cónhững ng` làm ngược lại với lời dạy bảo quý giá này. thật đáng tiếc là trong nhà trường có những
học sinh lười biếng, ko cố gắng chăm lo học tập, kiền thức nôgn cạn, dở dang. Cũng như thế trong XH còn có những kẻ tự kiêu, tự mãn khi đã đạt được = cấp mà ko chịu típ tục học hỏi. và đương nhiên những kẻ đó đáng bị chê trách vì đã ko nghe theo lời khuyên bảo tốt đẹp này.
B)xây dựng thái độ đúng cần fải có.
Do đó, học hỏi suốt đời là một việc fải làm và cần làm. Ý nghĩa trọn vẹn, sâu xa của câu nói cũng là muốn chúng ta thực hiện được điều đó. Nhưng làm như thế vẫn chưa đủ. để việc học hỏi đạt kết quỷ thật tốt, chúng ta fải xác định rõ động cơ học tập làvì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành ng` lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước,sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. bên cạnh mục đích học tập,chúng ta còn fải có tinh thần thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở nhà trường, học ngoài XH..
c)phân tích nguyên nhân,hậu quả, (or tác dụng)
nếu đạt được những điều kiện trên thì việc học hỏi sẽ mang lại 1 tác dụng, 1 kết quả thật to lớn là kiến thức của mỗi ng` trong chúng ta sẽ được lien tục nâng cao, từ đó sẽ giúp cho đất nước ngày càng văn minh tiến bộ. đặc biệt là đối với đất nước chúng ta ngày nay,nhiệm vụ học tập càng trở nên vô cùng cấp thiết,trở thành nghĩa vụ của mỗi ng` công dân vì đất nước ta, sau gần một trăm năm đô hộ của thực dân pháp,sau hơn haimươi năm chiến đấu chống đế quốc mỹ, đa số nhân dân ta ko có thời giờvà phương tiện để học tập.nên muốn nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến trrang, ổn định đời sống nhân dân, khôi phục và phát triển kinh tế, tiến tới xây dựng một nền kinh tế độc lập tựchủ và phồn vinh, ta cần fải cố gắng học tập gấp năm mười lần trước đây thì mới mong có một đội ngủ cán bộ quản lí, khoa học kĩ thuật đông đảo, công nhân lành nghề,nông dân có trình độcao để tiếp thu kỹ thuật mới tăng nâng suất lao động.
3/KB: thái độ,kết luận chung của bài nghị luận.
Rõ rang nhận định của lê-nin đúng là một sự thậthiển nhiên trong cuộc sống, là một chân lí của thời đại. Đồng thời,câu nóitrên cũng bộc lộ tấm long,ước muốn thiết tha của lê-nin.