XtGem Forum catalog
KenhGiaiTriAz.Wap.Sh
Wapste Tiện Ích Giải Trí
HOMETruyệnGAME
Bộ sách: ĐẠO GIA KINH
TẢI 200 E-BOOK SÁCH THUỐC NAM BẮC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
Sách Hay Chọn Lọc
Bí Quyết Tư Duy Triệu Phú l T.Harv Eker
Tác Giả: T.Harv Eker
vừa có chiếc bánh ngọt, lại vừa được ăn chiếc bánh đó”.
Người trung lưu nói: “Bánh ngọt quá đắt, nên tôi sẽ chỉ có một miếng nhỏ thôi”.
Người nghèo không tin rằng họ xứng đáng có một chiếc bánh ngọt, nên họ gọi món bánh rán rỗng ruột rồi cứ nhìn vào lỗ thủng đó mà thắc mắc tại sao họ “không có gì”.
Tôi hỏi bạn, bạn có “chiếc bánh” để làm gì nếu bạn không ăn được? Vậy bạn định làm gì với nó? Đặt lên bàn và ngồi ngắm suốt buổi tối chăng? Bánh ngọt là để ăn và thưởng thức cơ mà.
Kiểu suy nghĩ quanh quẩn “chọn cái này hay cái kia” luôn tồn tại Trong đầu óc những người tin rằng: “Nếu tôi có nhiều hơn, thì một người nào đó sẽ có ít đi”. Suy nghĩ này không là gì khác ngoài nỗi lo lắng và bản năng tự vệ hình thành Trong tâm trí. Thật phi lý khi bạn cho rằng do người giàu trên thế giới tích cóp tất cả tiền bạc nên không còn g. để lại cho những người khác.
Một chi tiết mà những người có niềm tin sai lệch này không nhận ra là đồng tiền có thể quay vòng để tạo ra giá trị cho tất cả mọi người. Tôi dẫn ra đây một ví dụ thường được sử dụng Trong các buổi hội thảo của chúng tôi. Tôi yêu cầu năm người bước lên bục và cầm theo một vật g. đó. Tôi bảo họ đứng thành vòng tròn rồi tôi đưa cho người đầu tiên một tờ 5 đô-la và yêu cầu họ dùng số tiền đó để mua thứ mà người thứ hai màng theo. Giả sử đó là cây bút. Giờ người thứ hai đã có 5 đô-la và anh ta lại dùng 5 đô-la này để mua, một b.a hồ sơ chẳng hạn, từ người thứ ba. Theo cách đó, đồng 5 đô-la cứ thế chuyền đi cho đến khi qua hết cả năm người. Tờ 5 đô-la được sử dụng để màng lại giá trị cho những người có nó, nghĩa là 5 đô-la khi qua tay năm người khác nhau sẽ tạo ra giá trị 5 đô-la cho mỗi người, hay tổng giá trị 25 đô-la cho cả nhóm. Đồng 5 đô-la đó không mất đi mà chỉ luân chuyển để tạo ra giá trị cho tất cả mọi người.
Những bài học rút ra ở đây rất rõ ràng. Thứ nhất, tiền không bị mất đi; với cùng một số tiền, bạn có thể sử dụng nhiều lần từ năm này qua năm khác và tạo ra giá trị cho hàng nghìn người. Thứ hai, bạn càng có nhiều tiền thì bạn càng đưa nhiều tiền vào lưu thông, sâu đó những người khác càng có nhiều tiền hơn để sử dụng số tiền đó Trong việc mua bán và thu được giá trị lớn hơn.
Điều đó hoàn toàn đối lập với suy nghĩ “chọn một Trong hai”. Ngược lại, khi bạn có tiền và sử dụng đồng tiền đó, cả bạn và người mà bạn đưa tiền sẽ đều tạo ra giá trị. Nói cách khác, nếu bạn lo lắng về người khác và về phần giá trị mà họ sẽ được nhận (nếu có phần đó), hãy làm tất cả những gì cần thiết để trở nên giàu có. Khi đó, bạn có thể phát tán tiền ra khắp xung quanh.
Tôi nhắc lại rằng bạn có thể vừa là một người tốt bụng, biết yêu thương, quan tâm đến mọi người, hào phóng, có tâm hồn Trong sáng, vừa là một người giàu thật sự. Tôi thật lòng khuyên bạn hãy xua đi cái . nghĩ hoang đường rằng dù dưới bất kỳ hình thức nào thì tiền bạc cũng là thứ tệ hại, hay bạn sẽ bớt “tốt bụng” hơn hay ít “Trong sạch” hơn nếu bạn giàu có. Niềm tin này tuyệt đối như món xúc xích . (nếu bạn đã mệt mỏi với từ vớ vẩn), và nếu bạn cứ tiếp tục ăn thì bạn sẽ không chỉ béo phì, mà bạn sẽ vừa bị béo ph., vừa túng quẫn.
Thưa các bạn, việc là người tốt bụng, hào phóng và biết yêu thương không có mối liên hệ nào với những thứ có hoặc không có Trong ví bạn, mà lại có quan hệ mật thiết với những thứ nằm Trong đầu bạn. Việc bạn là người Trong sạch và có tâm hồn cũng không hề cân dự đến số dư Trong tài khoản ngân hàng của bạn mà lại bắt nguồn từ những thứ chất chứa Trong tâm hồn bạn. Cách nghĩ rằng tiền bạc biến đổi tính cách, khiến bạn trở thành người tốt hay xấu là cách nghĩ “một Trong hai”, là thứ “rác rưởi được lập trình” và không hề hỗ trợ cho hạnh phúc và thành công của bạn.
Điều đó cũng không giúp ích g. cho những người xung quanh bạn, đặc biệt là đối với trẻ em. Nếu bạn vẫn bảo vệ quan điểm cứng rắn đó và chọn cách trở thành một người tốt, hãy “tốt vừa đủ” để khỏi đầu độc thế hệ sâu bằng thứ niềm tin làm suy yếu bản thân, thứ niềm tin mà bạn có thể đã vô tình tiếp nhận từ cha mẹ mình.
Nếu bạn thật sự không muốn tự nhốt mình Trong một cuộc sống chỉ có các giới hạn, thì dù ở hoàn cảnh nào bạn cũng nên nhanh chóng thoát khỏi lối mãn của tư duy “chỉ một Trong hai” và quyết tâm để có “cả hai”.
TUYÊN BỐ: Bạn hãy đặt tay lên ngực và nói... “Tôi luôn suy nghĩ ’cả hai’!”
NHỮNG HÀNH ĐỘNG CỦA TƯ DUY TRIỆU PHÚ
1. Hãy tập suy nghĩ và sáng tạo ra những phương cách để có “cả hai”. Bất cứ khi nào bạn phải lựa chọn giữa hai khả năng, hãy hỏi bản thân: “Làm thế nào để có cả hai?”.
2. Hãy nhận thức rằng tiền bạc luân chuyển sẽ làm tăng giá trị cho cuộc sống của tất cả mọi người. Mỗi khi bạn tiêu tiền, hãy tự nói với mình: “Số tiền này sẽ qua tay hàng trăm người và tạo ra giá trị cho tất cả những người đó”.
3. Hãy nghĩ về bản thân như một mẫu người tốt bụng, hào phóng, biết yêu thương mọi người, và giàu có!
QuyTắc Thịnh Vượng số 29:
Thước đó chính xác của sự giàu có là tổng tài sản, chứ không phải thu nhập từviệc làm.
Thước đó của sự giàu có là tổng tài sản,chứ không phải là thu nhập từ việc làm của bạn. Trước kia như vậy và sâu nàycũng sẽ mãi mãi là như vậy. Tổng tài sản là giá trị tài chính của mọi thứ bạnđang sở hữu. Để xác định tổng tài sản, bạn hãy cộng giá trị tất cả những tàisản mà bạn có bao gồm tiền mặt và các khoản đầu tư như cổ phần, trái phiếu, bấtđộng sản, giá trị hiện tại của doanh nghiệp của bạn (nếu có), giá trị ngôi nhàbạn đang ở nếu bạn là chủ sở hữu, rồi sâu đó đem trừ đi toàn bộ các khoản nợcủa bạn. Tổng tài sản là thước đó tuyệt đối và chính xác nhất của sự giàu có,bởi vì nếu cần, những gì bạn sở hữu có thể được quy đổi thành tiền mặt.
Người giàu hiểu rõ sự khác biệt khổng lồ giữa thu nhập từ việc làm vàtổng tài sản. Thu nhập từ việc làm là yếu tố quan trọng, nhưng chỉ là một Trongbốn yếu tố làm nên tổng tài sản của bạn. Bốn yếu tố đó là:
1. Thu nhập
2. Tiền tiết kiệm
3. Các khoản đầu tư
4. Sự “đơn giản hoá”.
Người giàu biết rằng quá trình xây dựng tổng tài sản chính là khoảng thờigian cần có để giải phương trình chứa tất cả bốn ẩn số đó. Bởi vì tất cả đềugiữ vài trò riêng nên chúng ta hãy xem xét lần lượt từng yếu tố.
Thunhập tồn tại dưới hai hìnhthức: thu nhập từ việc làm và thu nhập thụ động. Thu nhập từ việc làm là sốtiền bạn kiếm được từ lào động thực tế, bao gồm lương, nếu bạn là người làmcông, hoặc là các khoản lợi nhuận hay thu nhập từ hoạt động kinh doanh, nếu bạnlà chủ doanh nghiệp. Thu nhập từ việc làm đai hỏi bạn phải bỏ thời gian và côngsức. Đây là khoản thu nhập quan trọng, vì không có nó thì bạn hầu như không thểđến với ba yếu tố kia được.
Có thể ví thu nhập từ việc làm như cách chúng ta đổ đầy “chiếc phễu tàichính” của mình vậy. Khi mọi chi tiết và giá trị được xem là tương đương nhau,thì khi nguồn thu nhập từ việc làm của bạn càng nhiều, bạn sẽ càng có điều kiệnthuận lợi để tiết kiệm và đầu tư. Dù đóng vài trò chủ chốt, nhưng thu nhập nàycũng chỉ có giá trị như một phần của toàn bộ phương trình tổng tài sản nêutrên. Đáng tiếc là người nghèo và nhiều người thuộc giới trung lưu chỉ chútrọng vào thu nhập từ việc làm mà xem nhẹ các yếu tố còn lại.
Thu nhập thụ động là số tiền bạn kiếm được mà không phải thật sự bỏ sứclào động. Chúng ta sẽ thảo luận chi tiết hơn về thu nhập thụ động ở phần sâu,còn bây giờ hãy cói đó như một nguồn thu nhập khác cùng chảy vào “chiếc phễutài chính”, là thu nhập mà sâu đó có thể được sử dụng để chi tiêu, tiết kiệm vàđầu tư.
Cáckhoản tiết kiệm cũng là một thành phầnthiết yếu của tổng tài sản. Bạn có thể kiếm được những khoản tiền lớn, nhưngnếu bạn không giữ lại được chút g. từ số tiền này, thì bạn sẽ không bao giờ trởnên giàu có. Nhiều người lập kế hoạch tài chính Trong tâm thức nhưng chỉ hướngđến việc tiêu xài. Bao nhiêu tiền làm ra, họ đều tiêu sạch. Họ chọn sự thỏa mãnnhất thời, chứ không phải sự cân đối tài chính dài hạn.
Những người theo trường phái chi tiêu có ba câu cửa miệng là: “Đó chỉ làtiền thôi” - vì thế họ không có nhiều tiền; “Cái gì đi, rồi sẽ đến” - ít nhấtlà họ hy vọng thế; và “Xin lỗi, lúc này tôi không thể. Tôi đang khánh kiệt”.Không tạo ra thu nhập để rót vào “chiếc phễu tài chính” và không có các khoảntiết kiệm để giữ lại những gì bạn kiếm được, bạn sẽ không có tiền để phân bổcho các thành phần tiếp theo của tổng tài sản.
Khi bắt đầu để dành được một phần khá khá Trong thu nhập của mình, bạn cóthể tiến tới giai đoạn tiếp theo là làm cho số tiền của bạn tăng lên thông quacác kênh đầu tư khác nhau. Nói chúng, bạn càng thành công Trong lĩnh vực đầu tư,thì số tiền bạn có càng tăng nhanh hơn và sản sinh ra một tài sản lớn hơn.Người giàu luôn dành thời gian và công sức để tìm hiểu về hoạt động đầu tư vànghiên cứu, phân tích các vụ đầu tư. Họ tự hào mình là nhà đầu tư tuyệt vời,hay ít nhất là thuê được các nhà đầu tư tuyệt vời để giúp quản lý và đầu tư sốtiền của họ. Người nghèo nghĩ đầu tư là lĩnh vực chỉ dành cho người giàu. Họkhông bao giờ để tâm tìm hiểu về hoạt động đầu tư và kết quả là họ không baogiờ thoát khỏi cảnh bần cùng. Bạn thấy đấy, mọi yếu tố Trong phương trình tổngtài sản đều quan trọng.
Thành phần thứ tư Trong tổng tài sản của chúng ta là “chú ngựa đen” trênbàn cờ, bởi hiếm có người nhận ra tầm quan trọng của nó Trong việc tạo nên sựthịnh vượng. Đó là thành phần“đơn giản hoá”. Yếu tố nàysong hành với việc tiết kiệm tiền, nhờ đó bạn có thể chủ động tạo ra một cáchsống mà bạn không cần tiêu tốn quá nhiều tiền. Bằng việc cắt giảm hợp lý cáckhoản phí sinh hoạt, bạn sẽ làm cho số tiền tiết kiệm của mình tăng lên và nhưthế số tiền Trong quỹ dành để đầu tư cũng tăng theo.
Câu chuyện dưới đây về một Trong những người từng tham dự hội thảo Tư DuyTriệu Phú sẽ mình họa cho sức mạnh của yếu tố “đơn giản hoá” Trong việc tạodựng tổng tài sản.
Khi Sue chỉ mới 23 tuổi, cô đã có quyết định của một người từng trải,thông thái và khôn ngoan: mua một căn nhà. Lúc ấy, cô chỉ phải trả chưa đầy300.000 đô-la. Bảy năm sâu, đúng thời điểm thị trường bất động sản đang sôisục, Sue bán căn nhà đó với giá hơn 600.000 đô-la, nghĩa là cô lời hơn 300.000đôlà. Cô nghĩ ngày đến việc mua một căn nhà mới. Tuy nhiên, sâu khi tham dựbuổi hội thảo Tư Duy Triệu Phú, cô nhận ra rằng nếu đầu tư tiền đó vào một tàisản thế chấp bảo đảm thứ hai với lãi suất 10% và đơn giản hoá cách sống củamình, cô sẽ có thể sống thoải mái bằng tiền lýi từ các thương vụ đầu tư và thậmchí cô không cần phải làm việc nữa. Vậy là thay vì mua một căn nhà mới, côchuyển đến sống với người chị gái. Giờ đây ở tuổi 30, Sue đã là người tự do vềtài chính, nhưng không phải bằng cách kiếm ra một đống tiền, mà bằng cách giảmbớt chi phí sinh hoạt cá nhân một cách hợp lý và có . thức. Tất nhiên, cô vẫnlàm việc, nhưng là vì cô yêu thích công việc đó, chứ cô không buộc phải làmviệc để mưu sinh. Mỗi năm cô chỉ làm việc sáu tháng, thời gian còn lại cô đếnsống tại đảo Fiji, trước hết vì cô yêu nơi này, và còn một lý do nữa, cô nói,là vì tiền của cô tiếp tục tăng lên khi cô ở đó. Cô sống giản dị như nhữngngười dân địa phương, chứ không phải theo kiểu khách dù lịch nên hầu như côkhông mấy khi tiêu đến tiền. Liệu có bao nhiêu người được như thế: sống mỗi nămsáu tháng trên một vùng đảo nhiệt đới, không cần phải làm việc khi chỉ ở độtuổi 30? 40 thì sao? 50? 60? Đến gìà? Sue làm được điều đó bởi cô đã tạo thóiquen sống một cách giản dị và nhờ đó mà cô không cần đến một gia tài lớn để làmchỗ dựa.
Còn bạn, bạn cần bao nhiêu tiền để có cảm giác thoải mái về tài chính?Nếu bạn phải sống Trong t.a biệt thự lớn, sở hữu ba căn nhà nghỉ, có mười chiếcxe hơi, hàng năm đi dù lịch nước ngoài, ăn trứng cá hồi và uống sâm-bành ngonnhất để tận hưởng cuộc sống, thì tuy điều đó rất tốt, nhưng hãy công nhận rằngbạn đặt mục tiêu hơi cao và có thể sẽ cần rất nhiều thời gian mới đạt đến hạnhphúc theo mức chuẩn của bạn.
Mặt khác, nếu bạn không cần tất cả những “vật giải trí” kia mà vẫn có thểhạnh phúc, bạn sẽ có khả năng chạm tay vào mục tiêu tài chính sớm hơn nhiều.
Tôi nhắc lại, xây dựng tổng tài sản là cân bằng một phương trình có bốnẩn số. Việc này tương tự như lái một chiếc xe bốn bánh vậy. Chiếc xe sẽ chạythế nào nếu bạn chỉ điều khiển được một bánh duy nhất? Hẳn là chiếc xe sẽ dichuyển chậm chạp, dằn xóc, xẹt lửa và quay vòng vòng. Trải nghiệm này chắc bạnđã từng biết qua rồi phải không? Người giàu điều khiển chiếc xe tài chính vớicả bốn bánh xe cùng hoạt động tốt. Đó là lý do tại sao xe họ chạy nhanh, nhẹnhâng, thẳng hướng và nói chúng họ lái xe tương đối dễ dàng. Tôi lấy hình ảnhchiếc xe để so sánh, bởi vì một khi bạn thành công, mục tiêu tiếp theo của bạnlà sẽ chở những người khác cùng đi với mình.
Người nghèo và trung lưu cũng tham gia vào cuộc chơi tài chính, nhưngchiếc xe của họ lại chỉ có một bánh hoạt động. Họ tin rằng cách duy nhất để làmgiàu là kiếm ra thật nhiều tiền. Họ tin như thế chỉ vì họ chưa bao giờ đến cáiđích đó. Họ không hiểu định luật Parkinson rằng: “Chi tiêu sẽ luôn tăng tỷ lệthuận với thu nhập”.
Đây là chuyện rất bình thường Trong xã hội chúng ta. Bạn có một chiếc ôtô; khi bạn kiếm được nhiều tiền hơn, bạn sẽ tậu một chiếc tốt hơn. Bạn có mộtngôi nhà; khi bạn kiếm được nhiều tiền hơn, bạn sẽ mua một ngôi nhà to hơn. Bạncó quần áo đẹp; khi bạn kiếm được nhiều tiền hơn, bạn mua nhiều quần áo đẹphơn. Bạn có các kỳ nghỉ; khi bạn kiếm được nhiều tiền hơn, bạn sẽ chi tiêunhiều hơn cho những kỳ nghỉ đó. Tất nhiên, vẫn có một số ngoại lệ, nhưng rấthiếm hoi! Nói chúng, khi thu nhập của bạn tăng lên, hầu như tất cả mọi chi phíđều đồng loạt tăng lên. Vậy nên bạn hiểu vì sao chỉ với một cách là kiếm thậtnhiều tiền, bạn sẽ không bao giờ giàu có được.
Cuốn sách này có tựa đề Bí Mật Tư Duy Triệu Phú.Một triệuphú chọn thu nhập hay tổngtài sản? Tổng tài sản. Nếu mục tiêu của bạn là trở thành triệu phú hay hơn thế,bạn phải chú tâm vào việc xây dựng tổng tài sản của mình dựa trên nhiều yếu tố,chứ không chỉ thu nhập từ việc làm của bạn, như chúng ta vừa thảo luận ở trên.
Hãy lên kế hoạch kiểm soát từng đồng Trong tổng tài sản của bạn. Ở đây,tôi giới thiệu với bạn một bài tập có thể thay đổi cuộc sống tài chính của bạnmãi mãi.
Bạn lấy ra một tờ gìấy trắng và ghi tiêu đề “Tổng tài sản”, rồi hãy lậpmột biểu đồ đơn giản bắt đầu từ số 0 và kết thúc bằng còn số mà bạn xem là tổngtài sản mục tiêu của mình. Sâu đó, bạn ghi tổng tài sản hiện có. Rồi cứ mỗi batháng bạn lại điền vào đây còn số về tổng tài sản mới của bạn. Chỉ đơn giản vậythôi. Nếu làm được như thế, bạn sẽ phát hiện ra mình đang ngày càng giàu lên.Tại sao? Bởi vì bạn sẽ theo dõi được tổng tài sản của mình.
Tôi vẫn hay nói với học viên Trong các buổi hội thảo của chúng tôi là: “Ởđâu có sự chú tâm và nỗ lực, ở đó sẽ có thành quả”.
Cách duy nhất để làm giàu là kiếm ra thật nhiều tiền. Họ tin như thế chỉ vì họ chưa bao giờ đến cái đích đó. Họ không hiểu định luật Parkinson rằng: “Chi tiêu sẽ luôn tăng tỷ lệ thuận với thu nhập”.
Đây là chuyện rất bình thường Trong xã hội chúng ta. Bạn có một chiếc ô tô; khi bạn kiếm được nhiều tiền hơn, bạn sẽ tậu một chiếc tốt hơn. Bạn có một ngôi nhà; khi bạn kiếm được nhiều tiền hơn, bạn sẽ mua một ngôi nhà to hơn. Bạn có quần áo đẹp; khi bạn kiếm được nhiều tiền hơn, bạn mua nhiều quần áo đẹp hơn. Bạn có các kỳ nghỉ; khi bạn kiếm được nhiều tiền hơn, bạn sẽ chi tiêu nhiều hơn cho những kỳ nghỉ đó. Tất nhiên, vẫn có một số ngoại lệ, nhưng rất hiếm hoi! Nói chúng, khi thu nhập của bạn tăng lên, hầu như tất cả mọi chi phí đều đồng loạt tăng lên. Vậy nên bạn hiểu vì sao chỉ với một cách là kiếm thật nhiều tiền, bạn sẽ không bao giờ giàu có được.
Cuốn sách này có tựa đề Bí Mật Tư Duy Triệu Phú. Một triệu phú chọn thu nhập hay tổng tài sản? Tổng tài sản. Nếu mục tiêu của bạn là trở thành triệu phú hay hơn thế, bạn phải chú tâm vào việc xây dựng tổng tài sản của mình dựa trên nhiều yếu tố, chứ không chỉ thu nhập từ việc làm của bạn, như chúng ta vừa thảo luận ở trên.
Hãy lên kế hoạch kiểm soát từng đồng Trong tổng tài sản của bạn. Ở đây, tôi giới thiệu với bạn một bài tập có thể thay đổi cuộc sống tài chính của bạn mãi mãi.
Bạn lấy ra một tờ gìấy trắng và ghi tiêu đề “Tổng tài sản”, rồi hãy lập một biểu đồ đơn giản bắt đầu từ số 0 và kết thúc bằng còn số mà bạn xem là tổng tài sản mục tiêu của mình. Sâu đó, bạn ghi tổng tài sản hiện có. Rồi cứ mỗi ba tháng bạn lại điền vào đây còn số về tổng tài sản mới của bạn. Chỉ đơn giản vậy thôi. Nếu làm được như thế, bạn sẽ phát hiện ra mình đang ngày càng giàu lên. Tại sao? Bởi vì bạn sẽ theo dõi được tổng tài sản của mình.
Tôi vẫn hay nói với học viên Trong các buổi hội thảo của chúng tôi là: “Ở đâu có sự chú tâm và nỗ lực, ở đó sẽ có thành quả”.
QuyTắc Thịnh Vượng số 30:
Ở đâu có sự chú tâm và nỗ lực, ở đó sẽ có thành quả.
Bạn theo dõi tổng tài sản của mình, nghĩa là bạn đang chú tâm vào đó, và do bạn chú tâm vào việc gì thì việc ấy sẽ mànglại kết quả, nên tổng tài sản của bạn sẽ tăng lên. Quy luật này cũng có thể ápdụng cho mọi lĩnh vực khác của cuộc sống: những gì bạn chú tâm và theo dõi ắtsẽ gia tăng. Tôi khuyên bạn nên tìm kiếm và hợp tác với một nhà hoạch định tàichính giỏi - người có thể giúp xây dựng và theo dõi tổng tài sản của bạn. Họ sẽ hỗ trợ bạn quản lý tài chính, giúp bạn làm quen với
Về TRANG CHỦ
Lượt xem:211.
SỔ TAY BÀI THUỐC NAM GIA TRUYỀN. TỪ CÂY NHÀ LÁ VƯỜN- Tác Giả: LÊ VĂN TUYÊN
Bí Mật Tư Duy Triệu Phú
Sách Thuốc Nam Kinh Nghiệm Chữa Bệnh Gia Truyền
Khám Phá Bí Mật Ngữ 12 Chòm Sao Trong Tình Yêu
Truyện Tình Yêu Hay
KHO TÀI LIỆU SÁCH THUỐC NAM ĐÔNG Y CŨ QUÝ
THÔNG TIN
ADMIN:Thông Tin Bản Quyền: LÊ VĂN TUYÊN- Sinh năm 1988- KHU ĐÔ THỊ GIẢI TRÍ CAO CẤP MỚI:- Xóm 10- Thôn Văn Quang- Xã Nghĩa Hương- Huyện Quốc Oai- Hà Tây- Hà Nội- VIỆT NAM
SĐT: 0336631403
SĐT: 0929668648

.Liên Hệ FACEBOOK:LÊ VĂN TUYÊN
Về TRANG CHỦ
Copyright 2014 © kenhGiaiTriAz.Wap.Sh